K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2019

1+1=2hay3hay4

Đúng hay sai.

nguyen van viet 

1+1=2 

  đúng đó 

       ĐS:2

   học tốt!!!

6 tháng 7 2017

a, Do (a,b) = 6 => a = 6m; b = 6n với m,n ∈ N*; (m,n) = 1 và m ≤ n

Vì vậy ab = 6m.6n = 36mn, do ab = 216 => mn = 6. Do đó m = 1, n = 6 hoặc m = 2, n = 3

Với m = 1, n = 6 thì a = 6, b = 36

Với m = 2, n = 3 thì a = 12, b = 18

Vậy (a;b) là (6;36); (12;18)

b, Vì p là số nguyên tố nên ta xét các trường hợp của p

Trường hợp 1: p = 2, khi đó p+4 = 6; p+8 = 10 không là số nguyên tố (loại).

Trường hợp 2: p = 3, khi đó p+4 = 7; p+8 = 11 là hai số nguyên tố (thỏa mãn).

Trường hợp 3: p>3 nên p có dạng 3k+1; 3k+2 với kN*.

Nếu p = 3k+1 thì p+8 = 3k+1+8 = 3k+9 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+8 không là số nguyên tố (loại).

Nếu p = 3k+2 thì p+4 = 3k+2+4 = 3k+6 chia hết cho 3 và lớn hơn 3 nên p+4 không là số nguyên tố (loại).

Kết luận. p = 3

22 tháng 11 2015

nếu p=2 thì 14+q,2q+11 là số nguyên tố
nếu q chia 3 dư 1 thì 14+q chia hết cho 3

nếu q chia 3 dư 2 thì 2q+11 chia hết cho 3

từ đó suy ra q=3

nếu q=2 thì 7p+2 và 2p+11 là số nghuyên tố

tương tự trên ta có p=3

14 tháng 12 2016

Bài 1:

Gọi số phải tìm là a ( a ϵ N*)

Ta có: a+42 chia hết cho 130 và 150

=> a + 42 ϵ BC(130;135)

=> a= 1908; 3858; 5808; 7758; 9708

18 tháng 12 2016

thank bạn nha

12 tháng 4 2018

a) Gọi 2 số đó là : a ; b \(\left(a;b\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có :

\(a+b=162\)( 1 ) 

\(ƯCLN\left(a,b\right)=18\)( 2 )

\(a=18x;b=18y\left(\left(x,y\right)=1\right)\)( 3 )

Từ ( 1 ) ; ( 2 ) và ( 3 )  suy ra :

\(18x+18y=162\)

\(\Rightarrow18.\left(x+y\right)=162\)

\(\Rightarrow x+y=162:18=9\)

Vì \(\left(x,y\right)=1\)nên :

\(x+y\in\left\{\left(4+5\right);\left(5+4\right);\left(1+8\right);\left(8+1\right);\left(7+2\right);\left(2+7\right)\right\}\)

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(72;90\right),\left(90;72\right),\left(18;162\right),\left(162;18\right),\left(126;36\right),\left(36;126\right)\right\}\)

b) Nếu \(p=3\Rightarrow p+2=5;p+4=7\)( chọn )

Nếu \(p\)chia cho 3 dư 1 \(\Rightarrow p+2⋮3\)( loại )

Nếu \(p\)chia cho 3 dư 2 \(\Rightarrow p+4⋮3\)( loại )

Vậy \(p=3\)

17 tháng 4 2020

a) theo cách làm của bạn trên

   b) Nếu P=3=> p> p+2=5 ; p+4+7 9  (chọn)    Nếu p chia cho 3 dư 1 => p+2 chia hết cho 3; Nếu p chia 3 dư 2=> p+4 chia hết cho 3. Vậy p=3 là hợp lý nhất.

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2...
Đọc tiếp

1, Tìm các số tự nhiên x,y sao cho: p^x = y^4 + 4 biết p là số nguyên tố

2, Tìm tất cả số tự nhiên n thỏa mãn 2n + 1, 3n + 1 là các số cp, 2n + 9 là các số ngtố

3, Tồn tại hay không số nguyên dương n để n^5 – n + 2 là số chính phương

4, Tìm bộ số nguyên dương ( m,n ) sao cho p = m^2 + n^2 là số ngtố và m^3 + n^3 – 4 chia hết cho p

5, Cho 3 số tự nhiên a,b,c thỏa mãn điều kiện: a – b là số ngtố và 3c^2 = ab  +c ( a + b )

Chứng minh: 8c + 1 là số cp

6, Cho các số nguyên dương phân biệt x,y sao cho ( x – y )^4 = x^3 – y^3

Chứng minh: 9x – 1 là lập phương đúng

7, Tìm các số nguyên tố a,b,c sao cho a^2 + 5ab + b^2 = 7^c

8, Cho các số nguyên dương x,y thỏa mãn x > y và ( x – y, xy + 1 ) = ( x + y, xy – 1 ) = 1

Chứng minh: ( x + y )^2 + ( xy – 1 )^2  không phải là số cp

9, Tìm các số nguyên dương x,y và số ngtố p để x^3 + y^3 = p^2

10, Tìm tất cả các số nguyên dương n để 49n^2 – 35n – 6 là lập phương 1 số nguyên dương

11, Cho các số nguyên n thuộc Z, CM:

A = n^5 - 5n^3 + 4n \(⋮\)30

B = n^3 - 3n^2 - n + 3 \(⋮\)48 vs n lẻ

C = n^5 - n \(⋮\)30
D = n^7 - n \(⋮\)42

0